Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2024

Còn dư ngày nghỉ phép năm, người lao động có được thanh toán tiền lương?

Hình ảnh
Còn dư ngày nghỉ phép năm, người lao động có được thanh toán tiền lương? NGUỒN: BÁO LAO ĐỘNG LINK NGUỒN (NLĐO) - Công ty có nghĩa vụ thanh toán tiền lương cho những ngày phép năm chưa nghỉ hết của người lao động trong trường hợp người lao động thôi việc hoặc bị mất việc làm Có phải làm càng lâu thì số ngày nghỉ phép năm càng nhiều? Ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc được quy định cụ thể tại Điều 114  Bộ Luật Lao động 2019 . Cụ thể, cứ đủ 5 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này được tăng thêm tương ứng 1 ngày. Công ty có nghĩa vụ thanh toán tiền lương cho những ngày phép năm chưa nghỉ hết của người lao động trong trường hợp người lao động thôi việc hoặc bị mất việc làm. Ví dụ, năm 2013, Anh A có 12 ngày phép năm. Sau 10 năm làm việc cho công X thì đến năm 2023, anh A đã có thêm 2 ngày phép năm, như vậy tổng cộng anh A có 14 ngày phép năm. Công ty có phải trả tiền c...

NGÀNH NGHỀ NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM THEO THÔNG TƯ 11

Hình ảnh
  thông tư 11 NGÀNH NGHỀ NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM THEO THÔNG TƯ 11 Hỏi: May công nghiệp có thuộc nghề nặng nhọc, độc hại không? Trần Thị Trang  -  08:47 03/01/2020 Chi tiết câu hỏi Tôi sinh tháng 10/1963, làm công nhân đo đếm vải, trải vải từ tháng 6/1994 đến nay. Vậy, những người làm việc trong ngành may, dệt và một số ngành đặc thù như giầy, mộc, mũ nhựa có được tính là ngành nặng nhọc, độc hại khi nghỉ chế độ hưu trí không? Năm 2019 tôi nghỉ hưu thì quá trình công tác có được tính là làm nghề nặng nhọc độc hại không? Trả lời Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời vấn đề này như sau: Pháp luật lao động, an toàn, vệ sinh lao động không quy định “ngành may công nghiệp” là ngành nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, chỉ quy định nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Nghề, công việc “may công nghiệp” được xếp điều kiện lao động loại IV theo Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc...